Chủ Nhật, 1 tháng 11, 2015

Những quan niệm sai lầm về virus HPV gây bệnh sùi mào gà

Sùi mào gà là một căn bệnh xã hội nguy hiểm tuy nhiên lại có không ít người sống lành mạnh nhưng vẫn mắc phải virus HPV do có quan niệm sai lầm về nó. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn xóa bỏ những thông tin không đúng sự thật về bệnh sùi mào gà từ đó giúp bạn tránh xa những mối nguy hại nghiêm trọng của căn bệnh này gây ra.

Xét nghiệm Pap giúp phát hiện nguy cơ mắc HPV hay không?
Xét nghiệm Pap là một xét nghiệm tế bào học giúp phát hiện ung thư cổ tử cung. Nhưng chỉ vì có một vài tế bào bất thường xuất hiện thì không có nghĩa bạn đã có một chủng gây ung thư HPV – đó chỉ là một nguyên nhân tiềm năng. Một số tế bào bất thường có thể do viêm nhiễm (có thể sẽ biến thành ung thư hoặc không). Nhờ phát hiện và điều trị sớm, gần như tất cả các trường hợp ung thư cổ tử cung đều có thể được ngăn chặn.

Xem thêm : Bệnh sùi mào gà có chữa được không?
2. Quan hệ tình dục bằng miệng phòng tránh nguy cơ nhiễm HPV
Đây là một quan niệm hết sức sai lầm. HPV gây bệnh sùi mào gà không chỉ lây nhiễm qua con đường tình dục mà còn lây nhiễm qua quan hệ bằng miệng.

Nghiên cứu của Tạp chí Ung thư học lâm sàng Mỹ vào năm 2011 cho thấy: Hiện đã có sự đột biến trong mối quan hệ giữa HPV và bệnh ung thư miệng. Trong thực tế, từ năm 1988 đến năm 2001, HPV liên quan đến bệnh ung thư hầu họng tăng 25%, trong đó, quan hệ tình dục bằng miệng là thủ phạm chính.

Xem thêm : Khám nam khoa ở đâu?
Mỗi người nên tự trang bị cho mình những kiến thức cần thiết để phòng tránh các bệnh xã hội nguy hiểm đặc biệt là sùi mào gà. Tuy nhiên cần chọn lọc kỹ lưỡng thông tin để tránh trường hợp có những quan niệm sai lệch về căn bệnh này. Tiếp thu những thông tin bị “nhiễu” là vô cùng nguy hiểm, vì vậy mỗi người nên đặc biệt chú ý.

Xem thêm : Trieu chung sui mao ga o nam gioi là gì?