Thứ Sáu, 15 tháng 4, 2016

Tiểu buốt, tiểu dắt là triệu chứng bệnh gì?

Tiểu dắt là hiện tượng đi tiểu nhiều lần trong một ngày nhưng lượng nước tiểu ít và đôi khi có kèm theo tiểu buốt và nước tiểu thường có màu vàng đục gây khó chịu cho người bệnh. Khi bị tiểu dắt bệnh nhân thường chủ quan không quan tâm. Nếu bị tiểu dắt cần đến gặp bác sĩ ngay vì tiểu dắt là dấu hiệu của một số bệnh nguy hiểm.

benh-co-tu-cung2

- Bệnh tiểu dắt cũng có thể là dấu hiệu ban đầu của bệnh lậu: Do phản ứng bảo vệ của cơ thể, lậu cầu khuẩn không xâm nhập được vào sâu hơn, chúng tạo mủ ở niệu đạo, gây rát buốt, tiểu dắt.

Xem thêm : dấu hiệu viêm đường tiết niệu

Xem thêm : nguyên nhân viêm đường tiết niệu

Xem thêm : đi tiểu nhiều

Đây là dấu hiệu đặc biệt ở giai đoạn đầu của bệnh lậu và cũng nhờ dấu hiệu này mà chẩn đoán ra bệnh lậu (có mủ dính đặc ở miệng sáo).Tuy nhiên cần lưu ý, không phải cứ hễ tiểu dắt là bị lậu mà bị lậu thì dấu hiệu đầu tiên là tiểu dắt!

- U xơ tuyến tiền liệt: Thường xuất hiện lúc nửa đêm về sáng; nếu nặng hơn có thể đái rắt cả đêm và ngày.

- Rối loạn nội tiết: Thường xảy ra trong chu kỳ kinh nguyệt ở người bị rối loạn chức năng buồng trứng. Tình trạng thai nghén cũng có thể gây ra đái rắt vì có thay đổi về nội tiết.

- Cổ bàng quang mở không tốt: Người bệnh nhận thấy nếu thỉnh thoảng tiểu khoảng 50 ml thì dễ chịu hơn là đợi bàng quang đầy (đến 300 ml) mới đi.

- Vừa tiểu buốt vừa đái rắt: Có thể do nhiệt, do viêm bàng quang hoặc vô số nguyên nhân khác.
Trường hợp các triệu chứng của tiểu dắt ngày càng nặng, gây nhiều phiền toái, ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống của người bệnh thì nhất thiết phải điều trị.

Lời khuyên: Tốt nhất là bệnh nhân đến khám và điều trị ngay, tuyệt đối không tự điều trị. Trong thời gian mắc bệnh, tuyệt đối không quan hệ tình dục để tránh lây bệnh cho người khác.